Diễn Đàn Thần Tài
Thông báo
🏆 Chúc mừng nhung1989 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 180.000Xu! 🏆 Chúc mừng messiarg đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 1.340.000Xu! 🏆 Chúc mừng trale123 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 220.000Xu! 🏆 Chúc mừng maimai87 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 250.000Xu! 🏆 Chúc mừng nguyenkhang92 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 890.000Xu! 🏆 Chúc mừng hoanganh26 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 442.000Xu! 🏆 Chúc mừng hung1291 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 225.000Xu!
🏆 Chúc mừng nhung1989 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 180.000Xu! 🏆 Chúc mừng messiarg đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 1.340.000Xu! 🏆 Chúc mừng trale123 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 220.000Xu! 🏆 Chúc mừng maimai87 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 250.000Xu! 🏆 Chúc mừng nguyenkhang92 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 890.000Xu! 🏆 Chúc mừng hoanganh26 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 442.000Xu! 🏆 Chúc mừng hung1291 đã đổi thưởng thành công Chuyển khoản trị giá 225.000Xu!

Giải Mộng Đàn

Phong Thủy

Tỉa Chân Nhang Trước Hay Sau Cúng Ông Táo ??

admin
admin
1 năm trước Đã chỉnh sửa

Cấp bậc: Thần Tài VIP 4 (7350 điểm)

Ban thờ là không gian tâm linh trọng yếu, được xem là “cầu nối tâm linh” mà mọi gia chủ hướng về Chư vị Thần linh, Tiên Tổ nhằm thể hiện sự trân trọng, biết ơn cũng như tâm niệm hướng về nguồn cội.

Vào mỗi dịp cuối năm, hòa chung vào không khí hối hả của thời điểm “năm hết, Tết đến”, việc tịnh sái ban thờ lại càng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên, tỉa chân nhang trước hay sau cúng ông táo vẫn là điểm băn khoăn của không ít gia chủ.

Tỉa Chân Nhang Là Gì?

Theo quan niệm dân gian, “Tỉa chân hương”là nghi thức không thể thiếu của các gia đình duy trì tập tục thờ cúng Gia tiên. 

Thông thường, tỉa chân hương đa phần được các gia chủ thực hiện vào thời điểm cuối năm, gắn liền với lễ cúng Ông Công, Ông Táo ngày 23 tháng Chạp, trong một loạt các nghi thức chuẩn bị cho năm mới.

Mục đích của việc tỉa chân hương không chỉ  giúp ban thờ thêm gọn gàng, sạch đẹp, tạo sự thuận tiện với việc thờ cúng; mà còn mang ý nghĩa tâm linh sâu xa, không thể thiếu, thể hiện tâm niệm mà người sống mong gửi gắm tới Chư vị Thần linh và Tiên tổ.

Ngày 23 Tháng Chạp Là Ngày Gì?

Ngày 23 tháng chạp Âm lịch hàng năm được quan niệm là ngày Táo quân sẽ lên Thiên đình nhằm tổng kết, báo cáo mọi việc trong nhà gia chủ với Đức Vua Cha Ngọc Hoàng.

Ở miền Bắc, ngày này được gọi dung dị là Tết Ông Công – Ông Táo; ở miền Nam, đây được gọi là ngày tiễn Ông Táo lên Trời.

Theo tín ngưỡng dân gian, Ông Táo quanh năm ngụ nơi bếp, thấu tỏ chuyện lớn, chuyện nhỏ nơi tư gia; để Ông phù trợ nhiều điều cát lành, nhà nhà đều làm Lễ cúng Ông Táo vào 23 tháng Chạp vô cùng trọng thể. Sau một tuần chầu Vua Cha Ngọc Hoàng, tới trưa 30 Tết, Ông Táo lại quay trở về hạ giới để tiếp quản lại công việc của mình.

Thời Điểm Tỉa Chân Nhang Tối Ưu Nhất

Như đã đề cập ở trên, theo tín ngưỡng dân gian, sau khi ông Công, ông Táo lên chầu Đức Vua Cha Ngọc Hoàng, chư vị linh thần sẽ rời đi, ban thờ – không gian tọa của các vị thần, sẽ tạm trống. 

Do đó, sau khi cúng Ông Công, Ông Táo sẽ là thời điểm phù hợp nhất để các gia chủ tiến hành tịnh sái ban thờ, tỉa chân nhang; chỉ cần làm đủ, làm đúng nghi thức, các gia chủ sẽ không lo bị “phạm” điểm gì.

Việc tịnh sái ban thờ, tỉa chân nhang không chỉ giúp việc thờ cúng thêm thuận tiện, mà còn giúp gian thờ thêm gọn gàng, sạch đẹp; trên nhất thể hiện lòng thành kính của gia chủ hướng tới Chư vị Thần linh, Tiên Tổ.

Cạnh đó, thời điểm Ông Táo chầu Trời được quan niệm kéo dài trong khoảng một tuần, từ 23 tháng Chạp đến 30 Tết do đó, nhiều chủ nhân quan niệm khi Ông Công, Ông Táo quay trở lại hạ giới, tiếp quản công việc giám sát, sẽ ghi nhận lòng thành và sự chỉn chu của gia chủ, từ đó mà “Âm phù, Dương trợ” để mọi sự hanh thông, an lành.

Đây chính là điểm lý giải vì sao: Thông thường, việc tỉa chân hương bàn thờ Gia Tiên được phần lớn các gia chủ tiến hành vào dịp 23 tháng Chạp, sau lễ cúng Ông Công, Ông Táo – thời điểm cận kề “năm hết, Tết đến” nên mọi sự chuẩn bị cũng diễn ra hết sức hối hả.

 Ngoài dịp 23 tháng Chạp, ta có thể tỉa chân nhang dịp nào khác nữa không?

Với những gia đình việc lên hương ở ban thờ Gia tiên diễn ra không thật thường xuyên, thì thời điểm tỉa chân hương vào dịp 23 tháng Chạp mỗi năm có thể lý giải. Song, thực tế, có không ít gia chủ là trưởng họ hay con trưởng, phải đảm đương và thực hiện nhiều nghi thức tâm linh khác nhau, nếu chỉ rút chân nhang một lần trong năm , bát hương sẽ rất đầy.

Do đó, tùy vào tình hình thực tế, khi bát hương quá đầy, các bạn có thể thực hiện nghi thức tỉa chân nhang bàn thờ vào ngày Rằm của tháng. Chỉ cần thực hiện đúng và đủ các bước, ta có thể an tâm để tiến hành nghi thức tỉa chân nhang theo dự định. 

Chọn Người Tịnh Sái Ban Thờ, Tỉa Chân Nhang Ngày 23 Tháng Chạp

Người phù hợp nhất để tịnh sái ban thờ, tỉa chân nhang ngày 23 tháng Chạp cần là người cẩn trọng, chỉn chu và có tâm với công việc tâm linh. Trước khi tiến hành các nghi thức liên quan việc tỉa chân nhang, người thực hiện nên tắm rửa sạch sẽ và vận trang phục chỉn chu.

Xin Phép Trước Khi Tịnh Sái Ban Thờ

Để nghi thức tỉa chân nhang ngày 23 tháng Chạp được chu tất, gia chủ có thể mua chút hoa quả, lên hương và xin phép các Cụ  nhằm trình báo và xin phép sự chấp thuận, để con cháu thực hiện nghi thức được tối hảo, an tâm.

Để tránh sự nhầm lẫn, các bạn nên chuẩn bị một chiếc bàn, trên có trải lụa hay giấy màu đỏ, tiện cho đặt bài vị. Nhiều gia đình có đặt chung bài vị các Thần và Gia tiên, nên để tránh xáo trộn vị trí, ta có thể đặt ở 2 nơi khác nhau cho tiện phân biệt.

Khi tuần hương tàn, ta có thể bắt đầu cho nghi thức được tiến hành.

Các Bước Tỉa Chân Nhang Ngày Ông Công, Ông Táo

Các bạn chú ý: Các vật dụng tỉa chân nhang luôn cần mới và sạch. Trong trường hợp dùng đồ cũ thì các vật dụng đó cũng chỉ chuyên phục vụ cho việc tịnh sái ban thờ.

  • Rượu gừng sạch: Dùng củ gừng tươi, rửa sạch giã nát, hòa vào rượu 
  • Chậu nước sạch.
  • Hai chiếc khăn sạch.
  • Nước hoa
  • Một tấm vải hay tờ báo sạch. 

Các Lưu Ý Khi Tỉa Chân Nhang Ngày 23 Tháng Chạp

  • Cần giữ cơ thể sạch sẽ trước khi tiến hành vệ sinh bàn thờ và tỉa chân nhang 
  • Về thứ tự tịnh sái trên ban thờ: Nếu ban thờ có bài vị, ta sẽ làm sạch bài vị trước, sau đó mới đến bát hương; sau cùng mới là các đồ thờ khác. 
  • Với gia chủ thờ Phật, cần thực hiện tịnh sái ban thờ Phật trước xong mới đến đồ thờ gia tiên và thần linh. 
  • Khăn lau hay chổi phục vụ việc tịnh sái ban thờ nên là đồ mới hay chuyên dụng, tránh dùng đồ bẩn hay chung đụng. Với khăn hay chổi đã quá cũ, cần thay đồ mới.
  • Nước phục vụ tịnh sái ban thờ phải tinh khiết. Sử dụng rượu gừng cho việc tịnh hóa ban thờ.
  • Trường hợp chân nhang, tro của bát hương quá đầy, ta chỉ nên bỏ bớt một phần chân hương và tro đi. Theo quan niệm, tro được xem là tài lộc của gia chủ, do đó, gia chủ chỉ nên tránh, không đổ tro đi quá nhiều. 
  • Trong quá trình thực hiện tịnh sái ban thờ, tỉa chân nhang, cần đặc biệt tránh việc kẹp đồ cúng vào chân, nách hay háng. Bộ ngũ sự và các đồ để cúng khác cần đặt cẩn thận, tránh làm sứt mẻ đồ cúng.
  • Hết sức tránh việc bát hương bị xiên lệch hay cập kênh. 
  • Đại kỵ làm đổ vỡ đồ thờ cúng: Theo quan niệm dân gian, việc bất cứ vật phẩm nào vỡ cũng là điềm không hay, nhất là đồ thờ cúng lại gắn với tính thiêng liêng – biểu trưng cho sự an ổn, tôn kính của gia chủ với Thần linh và các vị Tiên tổ.

Tỉa Chân Nhang Trước Hay Sau Cúng Ông Táo ??

Tỉa Chân Nhang Trước Hay Sau Cúng Ông Táo ??

Ban thờ là không gian tâm linh trọng yếu, được xem là “cầu nối tâm linh” mà mọi gia chủ hướng về Chư vị Thần linh, Tiên Tổ nhằm thể hiện sự trân trọng, biết ơn cũng như tâm niệm hướng về nguồn cội.

Vào mỗi dịp cuối năm, hòa chung vào không khí hối hả của thời điểm “năm hết, Tết đến”, việc tịnh sái ban thờ lại càng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên, tỉa chân nhang trước hay sau cúng ông táo vẫn là điểm băn khoăn của không ít gia chủ.

Tỉa Chân Nhang Là Gì?

Theo quan niệm dân gian, “Tỉa chân hương”là nghi thức không thể thiếu của các gia đình duy trì tập tục thờ cúng Gia tiên. 

Thông thường, tỉa chân hương đa phần được các gia chủ thực hiện vào thời điểm cuối năm, gắn liền với lễ cúng Ông Công, Ông Táo ngày 23 tháng Chạp, trong một loạt các nghi thức chuẩn bị cho năm mới.

Mục đích của việc tỉa chân hương không chỉ  giúp ban thờ thêm gọn gàng, sạch đẹp, tạo sự thuận tiện với việc thờ cúng; mà còn mang ý nghĩa tâm linh sâu xa, không thể thiếu, thể hiện tâm niệm mà người sống mong gửi gắm tới Chư vị Thần linh và Tiên tổ.

Ngày 23 Tháng Chạp Là Ngày Gì?

Ngày 23 tháng chạp Âm lịch hàng năm được quan niệm là ngày Táo quân sẽ lên Thiên đình nhằm tổng kết, báo cáo mọi việc trong nhà gia chủ với Đức Vua Cha Ngọc Hoàng.

Ở miền Bắc, ngày này được gọi dung dị là Tết Ông Công – Ông Táo; ở miền Nam, đây được gọi là ngày tiễn Ông Táo lên Trời.

Theo tín ngưỡng dân gian, Ông Táo quanh năm ngụ nơi bếp, thấu tỏ chuyện lớn, chuyện nhỏ nơi tư gia; để Ông phù trợ nhiều điều cát lành, nhà nhà đều làm Lễ cúng Ông Táo vào 23 tháng Chạp vô cùng trọng thể. Sau một tuần chầu Vua Cha Ngọc Hoàng, tới trưa 30 Tết, Ông Táo lại quay trở về hạ giới để tiếp quản lại công việc của mình.

Thời Điểm Tỉa Chân Nhang Tối Ưu Nhất

Như đã đề cập ở trên, theo tín ngưỡng dân gian, sau khi ông Công, ông Táo lên chầu Đức Vua Cha Ngọc Hoàng, chư vị linh thần sẽ rời đi, ban thờ – không gian tọa của các vị thần, sẽ tạm trống. 

Do đó, sau khi cúng Ông Công, Ông Táo sẽ là thời điểm phù hợp nhất để các gia chủ tiến hành tịnh sái ban thờ, tỉa chân nhang; chỉ cần làm đủ, làm đúng nghi thức, các gia chủ sẽ không lo bị “phạm” điểm gì.

Việc tịnh sái ban thờ, tỉa chân nhang không chỉ giúp việc thờ cúng thêm thuận tiện, mà còn giúp gian thờ thêm gọn gàng, sạch đẹp; trên nhất thể hiện lòng thành kính của gia chủ hướng tới Chư vị Thần linh, Tiên Tổ.

Cạnh đó, thời điểm Ông Táo chầu Trời được quan niệm kéo dài trong khoảng một tuần, từ 23 tháng Chạp đến 30 Tết do đó, nhiều chủ nhân quan niệm khi Ông Công, Ông Táo quay trở lại hạ giới, tiếp quản công việc giám sát, sẽ ghi nhận lòng thành và sự chỉn chu của gia chủ, từ đó mà “Âm phù, Dương trợ” để mọi sự hanh thông, an lành.

Đây chính là điểm lý giải vì sao: Thông thường, việc tỉa chân hương bàn thờ Gia Tiên được phần lớn các gia chủ tiến hành vào dịp 23 tháng Chạp, sau lễ cúng Ông Công, Ông Táo – thời điểm cận kề “năm hết, Tết đến” nên mọi sự chuẩn bị cũng diễn ra hết sức hối hả.

 Ngoài dịp 23 tháng Chạp, ta có thể tỉa chân nhang dịp nào khác nữa không?

Với những gia đình việc lên hương ở ban thờ Gia tiên diễn ra không thật thường xuyên, thì thời điểm tỉa chân hương vào dịp 23 tháng Chạp mỗi năm có thể lý giải. Song, thực tế, có không ít gia chủ là trưởng họ hay con trưởng, phải đảm đương và thực hiện nhiều nghi thức tâm linh khác nhau, nếu chỉ rút chân nhang một lần trong năm , bát hương sẽ rất đầy.

Do đó, tùy vào tình hình thực tế, khi bát hương quá đầy, các bạn có thể thực hiện nghi thức tỉa chân nhang bàn thờ vào ngày Rằm của tháng. Chỉ cần thực hiện đúng và đủ các bước, ta có thể an tâm để tiến hành nghi thức tỉa chân nhang theo dự định. 

Chọn Người Tịnh Sái Ban Thờ, Tỉa Chân Nhang Ngày 23 Tháng Chạp

Người phù hợp nhất để tịnh sái ban thờ, tỉa chân nhang ngày 23 tháng Chạp cần là người cẩn trọng, chỉn chu và có tâm với công việc tâm linh. Trước khi tiến hành các nghi thức liên quan việc tỉa chân nhang, người thực hiện nên tắm rửa sạch sẽ và vận trang phục chỉn chu.

Xin Phép Trước Khi Tịnh Sái Ban Thờ

Để nghi thức tỉa chân nhang ngày 23 tháng Chạp được chu tất, gia chủ có thể mua chút hoa quả, lên hương và xin phép các Cụ  nhằm trình báo và xin phép sự chấp thuận, để con cháu thực hiện nghi thức được tối hảo, an tâm.

Để tránh sự nhầm lẫn, các bạn nên chuẩn bị một chiếc bàn, trên có trải lụa hay giấy màu đỏ, tiện cho đặt bài vị. Nhiều gia đình có đặt chung bài vị các Thần và Gia tiên, nên để tránh xáo trộn vị trí, ta có thể đặt ở 2 nơi khác nhau cho tiện phân biệt.

Khi tuần hương tàn, ta có thể bắt đầu cho nghi thức được tiến hành.

Các Bước Tỉa Chân Nhang Ngày Ông Công, Ông Táo

Các bạn chú ý: Các vật dụng tỉa chân nhang luôn cần mới và sạch. Trong trường hợp dùng đồ cũ thì các vật dụng đó cũng chỉ chuyên phục vụ cho việc tịnh sái ban thờ.

  • Rượu gừng sạch: Dùng củ gừng tươi, rửa sạch giã nát, hòa vào rượu 
  • Chậu nước sạch.
  • Hai chiếc khăn sạch.
  • Nước hoa
  • Một tấm vải hay tờ báo sạch. 

Các Lưu Ý Khi Tỉa Chân Nhang Ngày 23 Tháng Chạp

  • Cần giữ cơ thể sạch sẽ trước khi tiến hành vệ sinh bàn thờ và tỉa chân nhang 
  • Về thứ tự tịnh sái trên ban thờ: Nếu ban thờ có bài vị, ta sẽ làm sạch bài vị trước, sau đó mới đến bát hương; sau cùng mới là các đồ thờ khác. 
  • Với gia chủ thờ Phật, cần thực hiện tịnh sái ban thờ Phật trước xong mới đến đồ thờ gia tiên và thần linh. 
  • Khăn lau hay chổi phục vụ việc tịnh sái ban thờ nên là đồ mới hay chuyên dụng, tránh dùng đồ bẩn hay chung đụng. Với khăn hay chổi đã quá cũ, cần thay đồ mới.
  • Nước phục vụ tịnh sái ban thờ phải tinh khiết. Sử dụng rượu gừng cho việc tịnh hóa ban thờ.
  • Trường hợp chân nhang, tro của bát hương quá đầy, ta chỉ nên bỏ bớt một phần chân hương và tro đi. Theo quan niệm, tro được xem là tài lộc của gia chủ, do đó, gia chủ chỉ nên tránh, không đổ tro đi quá nhiều. 
  • Trong quá trình thực hiện tịnh sái ban thờ, tỉa chân nhang, cần đặc biệt tránh việc kẹp đồ cúng vào chân, nách hay háng. Bộ ngũ sự và các đồ để cúng khác cần đặt cẩn thận, tránh làm sứt mẻ đồ cúng.
  • Hết sức tránh việc bát hương bị xiên lệch hay cập kênh. 
  • Đại kỵ làm đổ vỡ đồ thờ cúng: Theo quan niệm dân gian, việc bất cứ vật phẩm nào vỡ cũng là điềm không hay, nhất là đồ thờ cúng lại gắn với tính thiêng liêng – biểu trưng cho sự an ổn, tôn kính của gia chủ với Thần linh và các vị Tiên tổ.
Diễn Đàn Thần Tài

Diễn đàn xổ số 3 miền lớn nhất - uy tín nhất tại Việt Nam - Thantai.gg

Thương hiệu của trang web được biết đến từ đầu những năm 2000 bởi những dự đoán xổ số rất chính xác của các chuyên gia, đặc biệt là dàn đề XSMB bất tử đã tạo nên tên tuổi của chúng tôi. Ngoài ra website còn cung cấp những công cụ hỗ trợ phân tích, thống kê, soi cầu xổ số nhanh chóng.

Đặc biệt, diễn đàn xổ số Thần Tài luôn có quà tặng cực khủng lên đến hàng chục triệu đồng cho những chuyên gia giỏi về các bảng thống kê tỉ lệ trúng cao, dự đoán xổ số chuẩn xác nhất hàng tuần, hàng tháng. Tích điểm tặng lì xì cho ae điểm danh hàng ngày, tích cực bình luận, soi cầu chuẩn, topic được nhiều người xem nhất. Đây là địa chỉ Forum xổ số tin cậy cho ai yêu thích xổ số và săn số VIP thỏa thích mỗi ngày.

DMCA.com Protection Status

Kết quả xổ số

Thống kê cầu

Thống kê VIP

Tiện Ích & Công cụ

Xổ số mở rộng

lixi-39k
lixi